Blog chia sẻ và thảo luận về IT|Programming Language|Search Engine Optimization|Data Base|Linux| ...

datnguyen

Hướng Dẫn Cài Đặt LAMP (Apache, Mysql, PHP) stack trên CentOS 6.5/6.4

+ 3 comments
Hướng dẫn cài đặt LAMP stack trên CentOS

LAMP là một bộ mã nguồn mở được cài trên linux để triển khai một máy chủ web động và web application. Thuật ngữ này là đại diện cho hệ thống linux và Apache web server. Dữ liệu được lưu trữ với MySQL (using MariaDB), và nội dung website được xử lý bởi PHP.

Trong hướng dẫn này sẽ hưỡng dẫn bạn cài đặt bộ LAMP stack trên CentOS version hiện tại là bản 6.5/6.4 , và để thực hiện được thì trước hết bạn phải cài đặt hệ điều điều hành CentOS trước (Sẽ có một bài hưỡng dẫn bạn cài đặt riêng, hoặc có thể tham khảo một số toturial hướng dẫn trên google nhé !!! ) .


Chuẩn Bị  
Trước khi bắt đầu với hướng dẫn này , bạn nên tạo một acount riêng biệt để demo , không nên sử account root trên server của bạn, tránh ảnh hưởng tới những gì bạn đã setup trên root trước đó. bạn có thể tham khảo bài viết  initial server setup for CentOS 7. Ở đây mình cài từ đầu và server của mình là máy ảo nên mình sài root luôn nhé, nếu bạn chắc chắn không có vẫn đề gì thì sử dụng root cũng không ảnh hướng tới ai :)

Bước 1 - Cài đặt Apache
Chúng ta có thể dễ dàng cài đặt Apache với lệnh quản lý gói (package manager) yum. Một package manager cho phép chúng ta cài đặt hầu hết phần mềm pain-free  từ một repository chính. 

Sử dụng lệnh yum  để cài đặt như sau:

Cài Apache trên CentOS
Cài Apache trên CentOS

* Nếu bạn đang dùng account không phải là root thì thêm từ khóa su trước dòng lệnh để thực thi dưới quyền root : >sudo yum httpd

Quá trình cài đặt kết thúc , máy chủ web của bạn đã được cài xong, và chúng ta cần start Apache, để test thử nhé :)


Vào chế độ graphic gõ address của web server : http:\\127.0.0.1 


Bước 2 - Cài đặt MySql
MySQL là một sự lựa chọn phổ biến của cơ sở dữ liệu để sử dụng trong web applications, và là thành phần trung tâm của LAMP stack.

Để cài đặt MySQL:

Khởi động MySQL service và cấu hình để tự động start mỗi khi reboot

Thiết lập MySQL root password

Tới đây thì MySQL đã được cài xong và chúng ta thử login vào mysql với tài khoản root.








3 nhận xét: